các trang cá cược game bàiuy tín VN86 - Đăng Ký Tặng 58K

Trang chủ / Thủ tục chuyển nơi hưởng trợ cấp thất nghiệp

Thủ tục chuyển nơi hưởng trợ cấp thất nghiệp

27/12/2021


THỦ TỤC CHUYỂN NƠI HƯỞNG
TRỢ CẤP THẤT NGHIỆP

TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH

1. Điều kiện để người lao động chuyển nơi hưởng trợ cấp thất nghiệp.

2. Hồ sơ chuyển nơi hưởng trợ cấp thất nghiệp.

3. Thủ tục chuyển nơi hưởng trợ cấp thất nghiệp mới nhất.

4. Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp.

các trang cá cược game bàiuy tín

Thủ tục chuyển nơi hưởng trợ cấp thất nghiệp (ảnh minh họa)

  Khi người lao động khó khăn vì thất nghiệp có thể thực hiện thủ tục hưởng trợ cấp thất nghiệp để bù đắp phần nào cho sự thiếu hụt về kinh tế. Tuy nhiên, vì một số lý do nào đó, người lao động không thể nhận trợ cấp thất nghiệp tại nơi mình làm việc.  Trong trường hợp này, thủ tục chuyển nơi hưởng trợ cấp thất nghiệp được thực hiện như thế nào?

1. Điều kiện để người lao động chuyển nơi hưởng trợ cấp thất nghiệp

  • Theo quy định tại khoản 1 Điều 17 Nghị định 28/2015/NĐ-CP thì người lao động có thể nộp đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp tại bất kỳ trung tâm dịch vụ việc làm nào mà người lao động có mong muốn được nhận (trong trường hợp người lao động có đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp).
  • Tuy nhiên, trong trường hợp người lao động đã thực hiện đăng ký hưởng trợ cấp thất nghiệp tại một trung tâm dịch vụ việc làm nào đó và đã hưởng ít nhất 01 tháng trợ cấp và có nhu cầu chuyển đến nơi khác (tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khác) để hưởng thì người lao động cần làm đề nghị chuyển nơi hưởng trợ cấp thất nghiệp theo quy định và gửi đề nghị đó đến trung tâm dịch vụ việc làm nơi người lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp.

2. Hồ sơ chuyển nơi hưởng trợ cấp thất nghiệp

  • Để thực hiện chuyển nơi hưởng trợ cấp thất nghiệp thì người lao động cần phải thực hiện thủ tục ở cả trung tâm dịch vụ nơi người đó sẽ dự định hưởng và trung tâm đang hưởng.
  • Đối với hồ sơ nộp cho trung tâm dịch vụ việc làm nơi đang hưởng trợ cấp:
  • Người lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp cần chuẩn bị đề nghị chuyển nơi hưởng theo Mẫu số 10 ban hành kèm Thông tư 28/2015/TT- BLĐTBXH.
  • Đối với hồ sơ nộp cho trung tâm dịch vụ việc làm nơi chuyển đến gồm:
  • Theo quy định tại khoản 2 Điều 22 Nghị định 28/2015/NĐ-CP thì hồ sơ nộp cho trung tâm này gồm:
  • Đề nghị chuyển nơi hưởng trợ cấp thất nghiệp;
  • Giấy giới thiệu cho NLĐ về việc chuyển nơi hưởng trợ cấp thất nghiệp;
  • Bản chụp quyết định về việc hưởng trợ cấp thất nghiệp;
  • Bản chụp các giấy tờ sau:
  • Quyết định hỗ trợ học nghề;
  • Quyết định về việc tạm dừng hưởng trợ cấp thất nghiệp;
  • Quyết định về việc tiếp tục hưởng trợ cấp thất nghiệp (nếu có).
  • Bản chụp các giấy tờ sau:
  • Thông báo về việc tìm kiếm việc làm hằng tháng (nếu có);
  • Các giấy tờ liên quan khác có trong hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp.

 Đổi nơi hưởng trợ cấp thất nghiệp

Đổi nơi hưởng trợ cấp thất nghiệp (ảnh minh họa)

3. Thủ tục chuyển nơi hưởng trợ cấp thất nghiệp mới nhất

Theo quy định tại Điều 22 Nghị định 28/2015/NĐ-CP thì thủ tục chuyển nơi hưởng trợ cấp thất nghiệp bao gồm các bước sau:

  • Bước 1: Người lao động nộp đơn đề nghị chuyển nơi hưởng trợ cấp thất nghiệp bằng cách nộp trực tiếp hoặc gửi bưu điện đến trung tâm dịch vụ việc làm nơi mà người lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp.
  • Bước 2: Kể từ ngày nhận được đề nghị chuyển nơi hưởng trợ cấp thất nghiệp của người lao động thì trong thời hạn 03 ngày làm việc trung tâm dịch vụ việc làm sẽ cung cấp đầy đủ hồ sơ chuyển nơi hưởng trợ cấp thất nghiệp cho người lao động. Ngoài ra, trung tâm cũng sẽ gửi giấy giới thiệu chuyển nơi hưởng trợ cấp thất nghiệp đến trung tâm nơi mà người lao động sẽ chuyển đến.
  • Theo đó, hồ sơ chuyển nơi hưởng bao gồm:
  • Đề nghị chuyển nơi hưởng trợ cấp thất nghiệp;
  • Giấy giới thiệu cho NLĐ về việc chuyển nơi hưởng trợ cấp thất nghiệp;
  • Bản chụp quyết định về việc hưởng trợ cấp thất nghiệp;
  • Bản chụp các giấy tờ sau:
  • Quyết định hỗ trợ học nghề;
  • Quyết định về việc tạm dừng hưởng trợ cấp thất nghiệp;
  • Quyết định về việc tiếp tục hưởng trợ cấp thất nghiệp (nếu có).
  • Bản chụp các giấy tờ sau:
  • Thông báo về việc tìm kiếm việc làm hằng tháng (nếu có)
  • Các giấy tờ liên quan khác có trong hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp.
  • Bước 3: Người lao động thực hiện nộp hồ sơ chuyển nơi hưởng trợ cấp thất nghiệp trực tiếp hoặc thông qua đường bưu điện cho trung tâm dịch vụ việc làm nơi mà người lao động muốn chuyển đến.
  • Lưu ý:
  • Đối với trường hợp mà người lao động đã thực hiện nhận hồ sơ chuyển nơi hưởng trợ cấp thất nghiệp từ trung tâm dịch vụ việc làm nơi đang hưởng trợ cấp nhưng chưa nộp hồ sơ đến trung tâm nơi mà người lao động chuyển đến và không có nhu cầu về việc chuyển nơi hưởng trợ cấp thất nghiệp nữa thì người lao động cần phải nộp lại giấy giới thiệu chuyển nơi hưởng cho tâm tâm dịch vụ việc làm nơi đang hưởng trợ cấp.
  • Kể từ ngày trung tâm giới thiệu việc làm nhận lại giấy giới thiệu từ người lao động thì trong 03 ngày làm phải gửi văn bản đề nghị cơ quan bảo hiểm xã hội cấp tỉnh để có thể tiếp tục thực hiện việc chi trả tiền trợ cấp thất nghiệp cho người lao động cùng với việc cấp thẻ bảo hiểm y tế.

4. Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp

  • Hiện nay, mức hưởng và thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp được quy định cụ thể tại Điều 50 Luật Việc làm 2013 như sau:
  • Mức hưởng:
  • Hiện nay, mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng mà người lao động được nhận bằng  60% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 06 tháng liền kề trước khi người lao động thất nghiệp.
  • Trong đó:
  • Trường hợp người lao động thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định thì mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng mà người lao động nhận được tối đa không vượt quá 05 lần mức lương cơ sở tại thời điểm mà người lao động chấm dứt hợp đồng.
  • Trường hợp người lao động thực hiện chế độ tiền lương (ngoài nhà nước) do người sử dụng lao động chi trả thì mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng mà người lao động nhận được tối đa không quá 05 lần mức lương tối thiểu vùng thời điểm mà người lao động chấm dứt hợp đồng.
  • Số tháng người lao động được hưởng trợ cấp thất nghiệp:
    • Người lao động được hưởng 03 tháng trợ cấp thất nghiệp khi đóng đủ 12 tháng đến đủ 36 tháng bảo hiểm thất nghiệp.
    • Người lao động cứ đóng đủ thêm 12 tháng thì sẽ được hưởng thêm 01 tháng trợ cấp thất nghiệp (tối đa không quá 12 tháng).
  • Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp tối đa năm 2021:
  • Hiện nay, mức lương tối thiểu vùng được áp dụng theo quy định tại Nghị định 90/2019/NĐ-CP, cụ thể:

  • Do đó, mức hưởng trợ cấp tối đa đối với NLĐ thực hiện chế độ tiền lương (ngoài nhà nước) do người sử dụng lao động chi trả như sau:
  • Vùng I: 22.100.000 đồng/tháng.
  • Vùng II:19.600.000 đồng/tháng.
  • Vùng III: 17.150.000 đồng/tháng.
  • Vùng IV: 15.350.000 đồng/tháng.
  • Do năm 2021, mức lương cơ sở là 1,49 triệu đồng/tháng nên mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng tối đa đối với NLĐ thực hiện chế độ tiền lương do nhà nước quy định là: 1.490.000 x 5 = 7.450.000 đồng/tháng.

Xem thêm:
Các trường hợp được nhận tiền bảo hiểm xã hội một lần.
Thủ tục sáp nhập doanh nghiệp.
Thủ tục giải thể doanh nghiệp.
Thủ tục thay đổi người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.

  • Trên đây là nội dung Thủ tục chuyển nơi hưởng trợ cấp thất nghiệp mà Công ty Luật TNHH Thịnh Trí gửi đến bạn đọc. Nếu có thắc mắc, vui lòng liên hệ Hotline 1800 6365 để được tư vấn.