Cấm đi khỏi nơi cư trú là gì? Đối tượng nào bị áp dụng biện pháp ngăn chặn cấm đi khỏi nơi cư trú? Thủ tục tiến hành biện pháp ngăn chặn này như thế nào?
Để đảm bảo việc thực hiện đúng quy định về thi hành án hình sự, Luật Thi hành án đã quy định cụ thể những hành vi bị nghiêm cấm trong thi hành án hình sự.
Thông qua bài viết này, Luật Thịnh Trí xin gửi đến quý khách hàng hướng dẫn chi tiết căn cứ không khởi tố vụ án hình sự và trình tự khởi tố vụ án hình sự theo quy định tại Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015.
Thông qua bài viết này, Luật Thịnh Trí xin gửi đến quý khách hàng hướng dẫn chi tiết về thời hạn mở phiên tòa xét xử sơ thẩm hình sự theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015.
Thông qua bài viết này, Luật Thịnh Trí xin gửi đến quý khách hàng hướng dẫn chi tiết về khởi tố vụ án theo yêu cầu của bị hại theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015.
Để được giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù, phạm nhân cần phải đáp ứng những điều kiện nào? Luật Thi hành án hình sự 2019 đã có quy định về vấn đề này.
Thông qua bài viết này, Luật Thịnh Trí xin gửi đến quý khách hàng hướng dẫn chi tiết về phiên tòa giám đốc thẩm theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015.
Thông qua bài viết này, Luật Thịnh Trí xin gửi đến quý khách hàng hướng dẫn chi tiết về các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính.
Thông qua bài viết này, Luật Thịnh Trí xin gửi đến quý khách hàng hướng dẫn chi tiết về kết luận điều tra vụ án hình sự theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015.
Thông qua bài viết này, Luật Thịnh Trí xin gửi đến quý khách hàng hướng dẫn chi tiết về thời gian giải quyết vụ án hình sự như thời gian khởi tố, truy tố, xét xử theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015.
Thông qua bài viết này, Luật Thịnh Trí xin gửi đến quý khách hàng hướng dẫn chi tiết về kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015.
Thông qua bài viết này, Luật Thịnh Trí xin gửi đến quý khách hàng hướng dẫn chi tiết về cách xác định thời hạn điều tra vụ án hình sự theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.
Biện pháp ngăn chặn là biện pháp tố tụng quan trọng nhằm mục đích kịp thời ngăn chặn tội phạm hoặc khi có căn cứ người bị buộc tội gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội…
Điều 72 Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015 quy định: “Người bào chữa là người được người bị buộc tội nhờ bào chữa hoặc cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng chỉ định và được cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng tiếp nhận việc đăng ký bào chữa.”
Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại là trường hợp đặc biệt mà do tính chất của vụ án và vì lợi ích của người bị hại, cơ quan có thẩm quyền không tự ý quyết định việc khởi tố mà việc khởi tố vụ án hình sự được thực hiện theo yêu cầu của người bị hại.
Chi phí tố tụng hình sự là số tiền hợp lý, cần phải chi trả cho các hoạt động tố tụng cần thiết trong quá trình tố tụng vụ án hình sự và chi phí tố tụng được chia làm 03 nhóm chính bao gồm: án phí, lệ phí và các chi phí tố tụng khác.
Quyền và nghĩa vụ của bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự là một vấn đề rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình tiến hành tố tụng. Tuy nhiên, BLTTHS 2015 đã không còn quy định bị cáo chưa nhận được Cáo trạng, Quyết định đưa vụ án ra xét xử mà có yêu cầu thì Hội đồng xét xử phải hoãn phiên tòa.
Cũng như pháp luật hình sự của các quốc gia khác, việc truy cứu trách nhiệm hình sự pháp nhân trong pháp luật Việt Nam cũng được thực hiện thông qua người đại diện theo pháp luật của pháp nhân đó (Điều 434 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015), nhưng Bộ luật Tố tụng hình sự (BLTTHS) năm 2015 quy định:
Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị đã nêu rõ: “Nâng cao chất lượng công tố của kiểm sát viên tại phiên tòa, bảo đảm tranh tụng dân chủ với luật sư, người bào chữa và những người tham gia tố tụng khác...”; “việc phán quyết của Toà án phải căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh tụng tại phiên tòa…
Khoản 4 Ðiều 31 Hiến pháp năm 2013 quy định người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc người khác bào chữa.
Tuy nhiên, việc thực hiện xóa án tích hiện nay vẫn còn có bất cập trong việc áp dụng nguyên tắc có lợi cho bị can, bị cáo. Theo đó, tại Công văn số 64/TANDTC-PC ngày 13/4/2019 của Tòa án nhân dân tối cao về việc thông báo kết quả giải đáp trực tuyến một số vướng mắc về hình sự, dân sự và tố tụng hành chính được ban hành
Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của bị hại là trường hợp đặc biệt do tính chất của vụ án và vì lợi ích của bị hại, cơ quan có thẩm quyền không tự quyết định việc khởi tố mà việc khởi tố vụ án hình sự được thực hiện theo yêu cầu của bị hại.
Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 xây dựng 10 Điều luật điều chỉnh các nội dung liên quan đến giám định (từ Điều 205 đến Điều 214); bổ sung đầy đủ những vấn đề cần phải trưng cầu giám định, nội dung cụ thể trong quyết định trưng cầu giám định; phân nhóm hợp lý các vấn đề cần trưng cầu và quy định thời hạn giám định cho từng nhóm
Trong đó thực tế, việc số lượng bị can bị khởi tố về tội phạm ma túy nhưng không áp dụng biện pháp tạm giam tương đối nhiều. Các đối tượng thường lang thang, hay nghiện hút, thường xuyên thực hiện những hành vi nguy hiểm cho xã hội. Tuy nhiên để áp dụng biện pháp này phía các cơ quan tiến hành tố tụng rất khó trong việc xác minh cũng như áp dụng điều luật.
Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 (BLTTHS 2015) được Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 27 tháng 11 năm 2015, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2018. Sau khi Bộ luật tố tụng hình sự có hiệu lực thi hành thì việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam theo quy định tại khoản 3 Điều 278 BLTTHS có hai quan điểm khác nhau như tác giả Văn công Dần đưa ra đó là: